当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Gần hai tuần trước, cơ quan bảo vệ dữ liệu Italia – Garante – tạm thời cấm OpenAI xử lý dữ liệu cá nhân và mở cuộc điều tra những vi phạm quyền riêng tư nếu có. Ngày 12/4, Garante vạch ra một danh sách cụ thể các yêu cầu để OpenAI đáp ứng vào cuối tháng này. Nếu làm được, ChatGPT sẽ được truy cập trở lại trong nước.
Italy là nước châu Âu đầu tiên cấm ChatGPT, tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của chatbot đã thu hút sự chú ý từ các nhà lập pháp và nhà quản lý khắp thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng cần có quy định mới để quản lý AI vì tác động của nó đến an ninh quốc gia, việc làm, giáo dục.
Trong số các yêu cầu của Italy là OpenAI phải thông báo với người dùng về “phương pháp và logic” đứng sau việc xử lý dữ liệu của ChatGPT. Garante cũng yêu cầu OpenAI cung cấp công cụ để cho phép mọi người, dù họ có dùng ChatGPT hay không, được yêu cầu hiệu chỉnh dữ liệu cá nhân không chính xác hoặc xóa dữ liệu.
OpenAI cũng nên cho phép những người không phải người dùng (non-user) dễ dàng phản đối xử lý dữ liệu cá nhân của họ để đào tạo thuật toán. Bên cạnh đó, công ty cũng cần giới thiệu hệ thống xác thực độ tuổi trước cuối tháng 9, loại trừ khả năng truy cập của người dưới 13 tuổi.
Garante sẽ tiếp tục điều tra các vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu nếu có, bảo lưu quyền áp đặt bất kỳ biện pháp nào cần thiết vào giai đoạn cuối của cuộc điều tra.
Động thái của Italy đối với ChatGPT được các nhà chức trách khác tại châu Âu theo dõi sát sao khi họ cũng đang nghiên cứu liệu có cần biện pháp khắt khe hơn để quản lý chatbot. Chẳng hạn, cơ quan bảo vệ dữ liệu Tây Ban Nha đề nghị nhà chức trách EU đánh giá các nguy cơ bảo mật xoay quanh ChatGPT.
Hồi tháng 2, Italy cấm nhà phát triển chatbot Replika sử dụng dữ liệu cá nhân của người dùng nước này do rủi ro với người vị thành niên và người tâm lý yếu.
(Theo Reuters)
Tại hội thảo, nhiều ý kiến được đưa ra nhằm khắc phục những bất cập còn tồn tại của giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam.
“GDĐH Việt Nam nên xây dựng theo mô hình university thực sự”
GS Lâm Quang Thiệp - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT - cho biết giai đoạn 1990, Bộ đã đề nghị xây dựng 2 đại học quốc gia và 3 đại học vùng theo mô hình đại học đa lĩnh vực. Tuy nhiên, việc thực hiện này đã diễn ra không đúng như thiết kế.
Lý do chủ yếu là các trường thành viên phản đối việc sáp nhập vì mất nhiều ghế “quản lý”. Các nhà tổ chức phải thỏa hiệp bằng cách hứa hẹn giữ nguyên vị trí các trường thành viên, do đó các quy chế tổ chức được xây dựng theo mô hình “đại học hai cấp”.
Mô hình này đã làm vô hiệu hóa hoàn toàn các ưu thế của mô hình đai học đa lĩnh vực. Trước những nhược điểm ấy, GS Thiệp đề xuất hệ thống GDĐH của Việt Nam nên xây dựng theo mô hình university thực sự.
Muốn vậy, theo ông, tùy theo điều kiện cụ thể nên xử lý một đại học hai cấp theo một trong hai giải pháp. Thứ nhất, cho phép các trường thành viên đơn ngành, đơn lĩnh vực phát triển thành các university và đại học hai cấp biến thành một tập đoàn các university.
Thứ hai, đại học hai cấp chuyển thành một university đơn nhất thực sự, thay đổi bộ phận điều phối trung gian thành cấp điều hành trực tiếp; toàn bộ university có một chương trình đào tạo chung.
GS Lâm Quang Thiệp cũng đề xuất Việt Nam nên xây dựng hệ thống GDĐH đẳng cấp thế giới hơn là tập trung phần lớn nguồn nhân lực của mình để tạo ra số ít các trường đại học đẳng cấp thế giới.
“Hệ thống GDĐH mang đẳng cấp thế giới là hệ thống mạnh, đa dạng, phân tầng, đáp ứng có hiệu quả các yêu cầu khác nhau của sự phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu học tập”.
TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cũng nhìn nhận, nguyên nhân làm cho các trường đại học đa lĩnh vực ở Việt Nam chưa thể hiện được sức mạnh tổng hợp của mình như đại học đa lĩnh vực đích thực là do chưa phải là một chỉnh thể thống nhất. Chúng chỉ được vận hành dưới dạng một “tập đoàn đại học” hay “liên hiệp các trường đại học chuyên ngành”.
Mặt khác, về mặt pháp lý, các trường thành viên đã được Nhà nước công nhận có tư cách gần như một trường đại học độc lập, làm cho hoạt động của các đại học đa lĩnh vực trở nên rời rạc và vô hiệu hóa các trường này.
Để các trường đại học đa lĩnh vực thực sự trở thành những “quả đấm thép” của GDĐH Việt Nam, một trong những giải pháp được TS Khuyến đưa ra phải trao quyền tự chủ, đồng thời đề nghị xóa đi cơ chế bộ chủ quản.
“Khi đó, bộ chủ quản chỉ cử một người tham gia vào hội đồng trường để điều hành, chứ không phải bắt hội đồng trường phải báo cáo công việc và có đồng ý hoặc không. Nếu chấp nhận cơ chế trao quyền tự chủ cho nhà trường thì phải bỏ cơ chế bộ chủ quản”, ông Khuyến nói.
Nên giảm bớt trường công lập
Cũng tại hội thảo, TS Nguyễn Bá Cần, nguyên Phó vụ trưởng Vụ Cơ sở vật chất, thiết bị trường học (Bộ GD-ĐT) đã chỉ ra những điều chưa đạt được trong việc quy hoạch mạng lưới cơ sở GDĐH ở Việt Nam.
Theo TS Cần, hầu hết các cơ sở GDĐH dù định hướng nghiên cứu hay định hướng ứng dụng đều tập trung ưu tiên cho mở rộng tuyển sinh đầu vào đào tạo đại trà. Hoạt động đào tạo tinh hoa và nghiên cứu khoa học của các trường thuộc tốp trên chưa thể hiện được vai trò đầu tàu, chi phối, hỗ trợ cho các cơ sở thuộc tốp trung và tốp dưới.
Về số lượng và quy mô sinh viên đào tạo tại các cơ sở đều tăng về số lượng nhưng không tăng tỉ lệ phần trăm theo quy hoạch.
Ông Cần lấy dẫn chứng, năm 1995, cả nước có 23 cơ sở đào tạo ngoài công lập với quy mô đào tạo là 54.100 sinh viên, chiếm 14,7% tổng số quy mô sinh viên của cả nước. Đến năm 2018, số cơ sở đào tạo ngoài công lập tăng lên thành 65, với quy mô là 267.530 sinh viên, chiểm tỷ lệ 15,7% tổng số quy mô sinh viên.
“Như vậy, trong suốt 23 năm, tỷ lệ sinh viên đại học ngoài công lập so với tổng quy mô sinh viên của cả nước chỉ tăng đúng... 1%, trong khi mục tiêu đặt ra là 30% trong năm 2020”, ông Cần cho biết.
Trong khi đó, ông Trần Đức Cảnh, chuyên gia tư vấn cho nhiều đại học tại Hoa Kỳ, thành viên Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2016-2021, đưa ra đề xuất nhằm tái cấu trúc hệ thống các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2020-2045 phù hợp với mô hình phát triển nguồn nhân lực cùng giai đoạn.
Ông Cảnh kiến nghị Nhà nước nên có chủ trương tập hợp số lớn đại học cùng chuyên ngành thành đa ngành, giảm số trường đại học công lập từ 171 trường xuống còn khoảng 160 trường nhằm quản lý và phân phối nguồn lực hiệu quả.
Nếu thực hiện tái cấu trúc đại học, cao đẳng theo quy mô nói trên, ông Cảnh nhận định sẽ giúp Việt Nam có được nguồn nhân lực có cơ cấu hợp lý, thích ứng với sự thay đổi liên tục của thị trường lao động. Đến năm 2045, dân số Việt Nam có bằng đại học (4 năm) tăng từ 9,3% đến 20% đáp ứng nhu cầu quản lý, kỹ thuật và chuyên môn.
Thúy Nga – Thanh Hùng
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị sớm đưa vào chương trình giảng dạy của các trường vấn đề khởi nghiệp một cách sâu sắc và thực tế hơn. Ươm mầm khởi nghiệp là một mục tiêu của đại học.
" alt="Đề xuất giảm số lượng trường đại học công lập tại Việt Nam"/>Những năm tháng cấp 2, Trang là một đứa trẻ vô cùng nghịch ngợm và ngỗ ngược.
Trang nói rằng xuất phát từ việc không có được sự lắng nghe, quan tâm và luôn cảm thấy cô độc giữa mọi người xung quanh đã đẩy em đến những hành động nổi loạn khi học cấp 2.
Sở thích "quái dị" của Trang những năm tháng đó chính là cãi nhau với các thầy cô giáo. Em cãi suốt ngày và không để cho bất cứ thầy cô nào có thể dạy yên được một tiết khi có mình ngồi ở trong lớp.
“Em cực kỳ thích đi trêu chọc và gây sự với các bạn. Lý do làm những trò như thế là vì em muốn có được sự chú ý, quan tâm từ tất cả mọi người”, Trang kể.
Đoàn Thanh Trang chia sẻ câu chuyện của bản thân mình. Ảnh: Thanh Hùng |
Thế nhưng sau những trò đùa có thể nói là ngu ngốc, thì kết cục vẫn chỉ là tiếng cười của một mình bản thân em và ánh nhìn khinh thường, chán ghét từ tất cả mọi người. Bạn học trong lớp ví em như một vỉ than đá đen tối, chạm vào thì bẩn tay. Và rồi tất cả dần dần tránh xa - Trang đã bị tẩy chay.
“Có một câu mà tất cả các bạn trong lớp hồi đó nói, và họ đặt một cái tên mà đến bây giờ em vẫn không thể nào quên được, đó chính là "súc vật". Các bạn đã gọi em với cái tên là súc vật”, nữ sinh nhớ lại.
Đỉnh điểm là khi Trang học lớp 8 - quãng thời gian em tuột dốc nhanh nhất. “Nói thì nhiều người không tin, nhưng có những lần em đã phải sử dụng chất kích thích để có thể quên đi được chính bản thân mình. Mỗi buổi sáng thức dậy, điều đầu tiên em suy nghĩ là không muốn mở mắt ra nữa. Em muốn chối bỏ cuộc đời của mình, muốn thiếp ngủ vĩnh viễn vì quá sợ cuộc sống này. Em sợ phải tiếp tục một ngày mới, sợ phải đối mặt với trường học, với bạn bè”.
Thế nhưng, một ngày, Trang nhìn thấy những giọt nước mắt lăn trên má bố mình.
“Bố hỏi rằng con có bao giờ cảm thấy có lỗi với bố mẹ không? Còn bố mẹ thì cảm thấy vô cùng có lỗi với con khi không dạy dỗ con ngoan ngoãn và học giỏi như các bạn khác được. Với mọi người, đó có thể là một câu nói hết sức bình thường nhưng với em, đó chính là câu nói khiến bản thân cảm thấy cần phải thay đổi. Em phải quay trở lại là bản thân mình để được là con của bố mẹ một lần nữa”.
Trang đã cố gắng, nỗ lực với hy vọng không để cho bố thất vọng.
Song dù vậy, em vẫn đơn độc trong cuộc hành trình tìm lại chính mình. Em không thể làm được những gì mà mình mong muốn. Những năm tháng cấp 2 rồi cũng khép lại. “Em vẫn như một vỉa than đá đen tối”.
Từng bị bạn bè tẩy chay, thậm chí gọi là súc vật nhưng khi được trao niềm tin và cảm nhận được sự yêu thương, Trang đã trở lại là chính mình. Ảnh: Thanh Hùng |
Và rồi Trang bước vào lớp 10, mở đầu cho 3 năm học cấp 3.
Với tâm trạng của một đứa trẻ cấp 2, Trang vẫn cãi nhau với các thầy cô giáo, vẫn đi trêu chọc, gây sự, chia bè phái trong lớp.
Đúng một tuần sau ngày đầu tiên đi học, cô giáo chủ nhiệm là Hoàng Diệu Thúy đã gọi Trang vào phòng để nói chuyện về những việc mà em đã gây ra cho lớp.
“Em bước chân vào phòng cô Thúy với tâm trạng như một tội đồ, sẵn sàng bùng nổ bất cứ lúc nào để có thể che đậy được cảm giác xấu hổ và sợ hãi của mình”, Trang nhớ lại tâm trạng lúc đó.
“Thế nhưng, khi bước chân vào phòng, lần đầu tiên em có cảm giác muốn bay lên vì niềm hạnh phúc hân hoan. Lần đầu tiên em cảm nhận được sự yêu thương và tin tưởng từ một giáo viên với mình dù em đã mắc lỗi như thế”.
Không một lời trách mắng, cô Thúy nói với em rất nhẹ nhàng về chuyện “than đá và kim cương”.
“Tất cả chúng ta ai sinh ra ở trên đời này cũng có một giá trị riêng và chính bản thân em cũng vậy. Con là món quà của sự kết tinh tình yêu thương của cha mẹ. Như vậy, hơn cả kim cương, con là báu vật mà bố mẹ con luôn trân quý. Vậy hãy luôn tỏa sáng và trân trọng những giá trị mà bản thân mình đang có”.
Và rồi bằng sự tin tưởng và yêu thương, cô Thúy đã “thử thách”, giao tất cả những trách nhiệm và chức vụ cao nhất ở trong lớp cho Trang kèm theo chia sẻ: “Cô tin là con sẽ thay đổi và con sẽ làm được. Bởi cô nhìn ra được giá trị của chính bản thân con”.
Thời gian sau đó, trong Trang luôn xuất hiện những câu hỏi như mình phải làm sao để được bạn bè yêu quý, hay phải sống ra sao để thầy cô tin tưởng. Những câu hỏi đó dần theo chân em từ những ngày đầu năm lớp 10 cho đến giờ đây, khi gần hết quãng đời học sinh.
“Cô giáo như một chiếc la bàn luôn định hướng và giúp em bình tĩnh để có thể giải quyết được tất cả mọi chuyện. Sau 3 năm học với cô, em đã nhận ra mình đã trưởng thành hơn rất nhiều trong cách sống, suy nghĩ, giao tiếp và đối nhân xử thế. Em đã tìm lại được chính bản thân mình.
Những người biết em hồi cấp 2 có thể sẽ không khỏi kinh ngạc khi một đứa trẻ nghịch ngợm, ngỗ ngược, luôn gây ra những trò quậy phá ở trong lớp đã trở thành được như giờ đây. Từ "một vỉa than đá đen tối, hắc ám", em đã tự thanh lọc bản thân để trở thành viên kim cương lấp lánh trong mắt gia đình, thầy cô và bạn bè”.
Trang cảm thấy như được sinh ra lần thứ hai, được sống lại là chính mình. Mỗi buổi sáng thức dậy, em thực sự cảm thấy đây mới là cuộc sống. Em muốn đi học, muốn được gặp thầy cô, bạn bè.
Trang cho rằng để có được sự trưởng thành ngày hôm nay, công lớn thuộc về cô giáo chủ nhiệm và lớn hơn, đó là một môi trường - trường học hạnh phúc.
Câu chuyện này được Thanh Trang chia sẻ tại chương trình Gala “Thay đổi vì một trường học hạnh phúc” do VTV7 phối hợp với Bộ GD-ĐT và Công đoàn giáo dục Việt Nam tổ chức vừa được phát sóng trên VTV1 tối ngày 2/6 và phát lại vào 21h ngày 9/6 trên VTV7.
Thanh Hùng
Thi trượt lớp 10, Đỗ Việt Anh (hiện là học sinh lớp 11D Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ từng sống trong những tháng ngày áp lực khủng khiếp.
" alt="Nữ sinh ngỗ nghịch được cô giáo cảm hóa bằng “than đá và kim cương”"/>Nữ sinh ngỗ nghịch được cô giáo cảm hóa bằng “than đá và kim cương”
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
TIN BÀI KHÁC
Nhiều thư mật trong tài khoản cá nhân của bà Hillary" alt="Lạ lùng bộ lạc chăm búp bê hơn con cái"/>Cập nhật thông tin về kết quả triển khai hệ thống tra cứu tên miền sau hơn 1 tháng triển khai, bà Trần Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc phụ trách VNNIC cho biết, trong 65.040 lượt tra cứu thông tin, số lượng lượt tra cứu qua tin nhắn SMS gửi tới đầu số 156 là 5.677 và qua trang web tracuutenmien.gov.vn là 59.363. Trong đó, có tới 69% các tên miền được tra cứu thuộc nhóm tên miền quốc tế. “Điều này cũng phản ánh rất khách quan thực trạng các đối tượng thường sử dụng tên miền quốc tế để thiết lập các website nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật”, bà Trần Thị Thu Hiền đánh giá.
Kết quả rà soát của VNNIC cho thấy, có 6 nhóm các tên miền được người dùng quan tâm tra cứu gồm: cờ bạc, ngân hàng, sàn thương mại điện, báo chí, nhạy cảm thuần phong mỹ tục, thương hiệu (nhà mạng, SIM thẻ…). Trong 6 nhóm tên miền này, cộng đồng đặc biệt quan tâm vào 2 nhóm tên miền cờ bạc và ngân hàng, với số lượt tra cứu về tên miền cờ bạc chiếm gần 53% và tên miền ngân hàng chiếm 24,6% trong 6 nhóm tên miền.
Bên cạnh đó, thống kê từ hệ thống cho thấy, có tới 25% lượt tra cứu bị sai cú pháp. Vì thế, VNNIC lưu ý người dân thực hiện tra cứu theo đúng cú pháp được hướng dẫn.
Cụ thể, để tra cứu thông tin tên miền, người dân, tổ chức và doanh nghiệp có thể chọn 1 trong 2 hình thức: Gửi tin nhắn miễn phí theo cú pháp “TCTM [Tên miền hoặc link của website]” gửi tới tổng đài 156; hoặc tra cứu trực tiếp trên trang tracuutenmien.gov.vn. Khi đó, hệ thống sẽ cung cấp thông tin chi tiết tới người dùng về loại tên miền, thông tin chủ thể, tổ chức đăng ký và quản lý tên miền.
Trao đổi với báo chí, Phó Giám đốc VNNIC Trần Thị Thu Hiền thông tin thêm, thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục nghiên cứu để kết nối với các hệ thống quản lý danh sách tên miền đen – là những tên miền đã được các tổ chức ở nước ngoài theo dõi, giám sát và nhận biết có dấu hiệu vi phạm, lừa đảo, chứa mã độc… và các dấu hiệu, đặc điểm thường hay được tội phạm mạng sử dụng để lừa đảo trực tuyến. Từ đó, có thêm phương thức nhận biết và đưa ra cảnh báo cho người dân.
Bên cạnh đó, VNNIC cũng sẽ có kế hoạch triển khai kết nối, liên thông các cơ sở dữ liệu quản lý nhà nước như: Báo chí, ngân hàng, thương mại điện tử, sở hữu trí tuệ, đăng ký doanh nghiệp ... Từ đó, có thể nhận diện, cung cấp thông tin giúp bảo vệ quyền lợi cho người dân, cho các doanh nghiệp, tổ chức chính thống.
“Chúng tôi cũng mong rằng trong thời gian tới, các cơ quan báo chí sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nắm bắt và sử dụng một cách hiệu quả hệ thống tra cứu tên miền, giúp người dân tự bảo vệ mình trước nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng”,bà Trần Thị Thu Hiền chia sẻ.
Nhấn mạnh tên miền dễ bị lạm dụng để giả mạo, lừa đảo, gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế - xã hội, đại diện VNNIC cho hay, thời gian gần đây, website bị lợi dụng để lừa đảo, vi phạm pháp luật đã trở nên phổ biến hơn không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới.
Đặc biệt, đã xuất hiện nhiều vụ tấn công lừa đảo trực tuyến bằng hình thức giả mạo (phishing), theo đó các đối tượng xấu đã tạo lập các website có giao diện tương tự (thậm chí giống hệt) và sử dụng tên miền gần giống với tên miền của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để lợi dụng.
Sau đó, các đối tượng tiến hành các hoạt động tấn công, lừa đảo khác như lừa người dùng để trục lợi hoặc sử dụng các kỹ thuật khác để lấy cắp thông tin cá nhân, thậm chí tài khoản ngân hàng, để chiếm đoạt tiền, tài sản...
Theo thống kê, từ năm 2020 đến nay, VNNIC phối hợp cung cấp thông tin gần 3.000 tên miền cho các cơ quan chức năng để xem xét xử lý vi phạm. Các vi phạm chủ yếu giả mạo website của ngân hàng, thương mại điện tử, thương hiệu doanh nghiệp để lừa đảo trục lợi; cờ bạc; trang tin điện tử tổng hợp không phép…
" alt="Hơn 65.000 lượt tra cứu tên miền website nhằm phòng chống lừa đảo"/>Hơn 65.000 lượt tra cứu tên miền website nhằm phòng chống lừa đảo
Nguyễn Filip dự bị trong trận mở màn gặp Lào.
Trong khung gỗ, bắt chính là thủ thành Đình Triệu, thay cho Nguyễn Filip. Đây cũng là lần đầu tiên thủ thành CLB Hải Phòng bắt chính trong một trận đấu của tuyển quốc gia.
Trung vệ Bùi Hoàng Việt Anh cũng không ra sân ngay từ đầu. 3 trung vệ của tuyển Việt Nam trong trận là Duy Mạnh, Thành Chung và Tiến Dũng.
Hàng tiền vệ dù không có sự xuất hiện của Quang Hải nhưng vẫn có Hoàng Đức. Đồng hành cùng anh là Hai Long và tân binh Ngọc Tân. Đây cũng là lần đầu tiên Ngọc Tân chính thức ra sân cho đội tuyển Việt Nam.
![]() |
Danh sách cầu thủ ra sân của tuyển Việt Nam. Ảnh: VFF. |
Ở 2 cánh, lần lượt Khuất Văn Khang (cánh trái) và Trương Tiến Anh (cánh phải) xuất phát.
Chơi ở vị trí cao nhất là bộ đôi tiền đạo của CLB Bình Dương - Tiến Linh và Vĩ Hào. Tiền đạo nhập tịch Xuân Son tới trận gặp Myanmar mới được thi đấu theo quy định của FIFA.
Trong 3 lần gặp nhau gần nhất tại AFF Cup (tiền thân ASEAN Cup), tuyển Việt Nam đều giành chiến thắng. "Những chiến binh sao vàng" ghi được tới 11 bàn và không để thủng lưới bàn nào.
Thầy trò HLV Kim Sang-sik cần dành trọn vẹn 3 điểm ở trận đấu này để có ưu thế trước khi gặp đối thủ lớn nhất bảng là Indonesia ngày 15/12 trên sân Việt Trì (Phú Thọ). Ông Kim đánh giá cao tầm quan trọng của trận mở màn này.
NXB Công Thương giới thiệu cuốn "Triết lý lãnh đạo Park Hang-seo", nghiên cứu những kỹ năng quản trị và phong cách lãnh đạo của ông Park, thứ đã góp phần tạo nên thành công của ông ở tuyển Việt Nam ngày nay.
" alt="Nguyễn Filip dự bị ở trận gặp Lào"/>